Facebook, Twitter, và Google đang làm gì để giúp người tị nạn?

10:23, 17/12/2015

Facebook, Twitter, và Google đang hợp tác với Đức để giúp cho quá trình chuyển đổi người tị nạn được dễ dàng hơn bằng cách loại bỏ phát ngôn phân biệt đối xử.

nhapcu1

Các hãng công nghệ khổng lồ đã đồng tình xóa bỏ các phát ngôn phân biệt đối xử trên trang web của họ trong vòng 24 giờ đúng theo một phần thỏa thuận mới giữa họ với chính quyền Đức – Quốc gia có các nền tảng xã hội vận động hành lang để giúp loại bỏ sự nổi lên của các bình luận chống người nước ngoài nhập cư vì nước này đang trên bờ vực của việc chấp nhận nhiều nhất là 1 triệu người tị nạn trong năm nay, báo Reuters đưa tin.

Bộ trưởng Tư pháp Đức Heiko Maas đã tiếp cận Facebook về việc xóa các bình luận chống đối và căm ghét người tị nạn vào đầu tháng tám năm nay sau khi các trung tâm tị nạn bị đốt cháy trong các cuộc tấn công được cho là bị đốt phá có chủ đích.

"Giới hạn của tự do ngôn luận bị xâm phạm, khi nó thuộc về các biểu hiện phạm tội, nổi loạn, sự kích động để thực hiện sự công kích mang tính phạm tội xâm hại đến người dân, thì các nội dung đó phải bị xóa khỏi khỏi mạng internet", Mass cho biết sau khi thỏa thuận với ba công ty.

Facebook, Twitter, và Google đã thiết lập ra một bộ phận đặc biệt để xử lý các tin tức được đăng tải liên quan đến các phát ngôn gây phân biệt đối xử trên mạng xã hội của họ, để tạo cho người dùng được cập nhật các tin tức quan tâm một cách dễ dàng hơn.

Đức dự kiến sẽ chấp thuận cho 800.000 đến 1 triệu người tị nạn trong năm nay, theo các nguồn tin cho biết. Dòng người tị nạn tràn vào Đức hiện nay tương đương với 1% dân số nước này. 

Đây sẽ là số lượng người nhập cư vào Đức lớn nhất từ trước đến nay kể từ lúc kết thúc Chiến tranh Thế giới II, theo báo Bloomberg nhận định. Trước tình trạng nói trên, Thủ tướng Angela Merkel đã rút lại lời hứa trước đó và cam kết sẽ "làm giảm rõ rệt" số lượng người nhập cư vào Đức.

Các hãng công nghệ khổng lồ đã đồng tình xóa bỏ các phát ngôn phân biệt đối xử trên trang web của họ trong vòng 24 giờ đúng theo một phần thỏa thuận mới giữa họ với chính quyền Đức – Quốc gia có các nền tảng xã hội vận động hành lang để giúp loại bỏ sự nổi lên của các bình luận chống người nước ngoài nhập cư vì nước này đang trên bờ vực của việc chấp nhận nhiều nhất là 1 triệu người tị nạn trong năm nay, báo Reuters đưa tin.

Bộ trưởng Tư pháp Đức Heiko Maas đã tiếp cận Facebook về việc xóa các bình luận chống đối và căm ghét người tị nạn vào đầu tháng tám năm nay sau khi các trung tâm tị nạn bị đốt cháy trong các cuộc tấn công được cho là bị đốt phá có chủ đích.

"Giới hạn của tự do ngôn luận bị xâm phạm, khi nó thuộc về các biểu hiện phạm tội, nổi loạn, sự kích động để thực hiện sự công kích mang tính phạm tội xâm hại đến người dân, thì các nội dung đó phải bị xóa khỏi khỏi mạng internet", Mass cho biết sau khi thỏa thuận với ba công ty.

Facebook, Twitter, và Google đã thiết lập ra một bộ phận đặc biệt để xử lý các tin tức được đăng tải liên quan đến các phát ngôn gây phân biệt đối xử trên mạng xã hội của họ, để tạo cho người dùng được cập nhật các tin tức quan tâm một cách dễ dàng hơn.

Đức dự kiến sẽ chấp thuận cho 800.000 đến 1 triệu người tị nạn trong năm nay, theo các nguồn tin cho biết. Dòng người tị nạn tràn vào Đức hiện nay tương đương với 1% dân số nước này. 

Đây sẽ là số lượng người nhập cư vào Đức lớn nhất từ trước đến nay kể từ lúc kết thúc Chiến tranh Thế giới II, theo báo Bloomberg nhận định. Trước tình trạng nói trên, Thủ tướng Angela Merkel đã rút lại lời hứa trước đó và cam kết sẽ "làm giảm rõ rệt" số lượng người nhập cư vào Đức.