tín chỉ carbon

Tín chỉ carbon không phải tiền từ trên trời rơi xuống, cũng không phải cái cớ để doanh nghiệp trì hoãn hành động. Làm dự án tín chỉ carbon không hề dễ và rẻ. Thực tế hiện nay đang tồn tại những cách hiểu lầm về tín chỉ carbon. Việc hiểu đúng và rõ hơn về tín chỉ carbon giúp doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng lạc quan quá mức hoặc hoài nghi cực đoan, bỏ lỡ các cơ hội với công cụ này...
Muốn thị trường tín chỉ carbon thực sự vận hành hiệu quả, cần có khung pháp lý đầy đủ, minh bạch, cơ chế giám sát nghiêm minh và sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân. Đây là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Tài sản số và tín chỉ carbon đang trở thành một phần không thể thiếu trong hệ sinh thái tài chính toàn cầu. Nếu Việt Nam kịp thời xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, chúng ta sẽ có cơ hội bứt phá mạnh mẽ trong phát triển tín dụng xanh, tín dụng số, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Trước tháng 6/2025 xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho việc trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tín chỉ carbon để chính thức vận hành từ 2029.
Các quốc gia trên thế giới đang tìm kiếm các giải pháp để giảm lượng phát thải khí nhà kính. Trong bối cảnh đó, việc phát triển thị trường tín chỉ carbon được xem là một trong những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy giảm phát thải.
Theo Quyền Trưởng Ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam, Dự án thí điểm tín chỉ carbon từ xe máy điện là một nỗ lực bước đầu nhằm đánh giá tính khả thi của các giải pháp giảm phát thải trong lĩnh vực giao thông vận tải tại Việt Nam.
Đó là khẳng định của PGS TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược Tài nguyên và Môi trường tại Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Xanh do Bộ Công thương tổ chức tại Hà Nội ngày 4/12/2024.
Triển khai thí điểm tín chỉ carbon từ xe máy điện là nỗ lực bước đầu, nhằm đánh giá tính khả thi của các giải pháp giảm phát thải trong lĩnh vực giao thông vận tải tại Việt Nam…
Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.
Việc huy động nguồn lực tài chính từ việc trao đổi, chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy bảo tồn rừng, giảm phát thải khí nhà kính và phát triển kinh tế bền vững ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có diện tích rừng lớn như Việt Nam. Tuy nhiên, mục tiêu này đang bị tắc nghẽn do những thiếu hụt về khung khổ pháp lý…
Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...
Đề án phát triển thị trường carbon, do Bộ Tài chính chủ trì cùng sự phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã xây dựng đầy đủ các quy định cần thiết để triển khai sớm nhất vào năm 2028...
Ngay trong lần đầu tiên đến thăm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bà Sherman, tân Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam, đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc hợp tác, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải quyết các ưu tiên về phát triển nông nghiệp bền vững. Đặc biệt, bà nhấn mạnh cam kết của WB trong việc mua tín chỉ carbon ngành lúa gạo với cơ chế chi trả dựa trên kết quả giảm phát thải…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 1 triệu ha lúa phát thải carbon thấp, đồng thời kỳ vọng ngành lúa gạo Việt Nam sẽ mang về 2.500 tỷ đồng mỗi năm từ việc bán tín chỉ carbon…