Thế giới hiện có đến 30% nhà mạng đầu tư cho LTE-A để phát triển VoLTE
00:00, 30/11/-0001
(Telecom&IT) - Theo báo cáo của GSA, thế giới hiện có đến 30% nhà mạng đang tích cực đầu tư cho cơ sở hạ tầng của LTE-A.
Trong khi hoạt động triển khai LTE tiếp tục tăng trưởng và trải rộng ở các vùng nông thôn trên thế giới thì tổng số nhà mạng triển khai LTE cũng đã tăng từ 566 lên 638 kể từ báo cáo cuối cùng vào tháng giêng. Hoạt động triển khai LTE-A và VoLTE tăng trưởng đáng kể trong các ngành công nghiệp viễn thông.Cũng theo GSA, hoạt động triển khai LTE-A hiện nay đã được tổ chức thực hiện tại tất cả các thị trường trên toàn thế giới - hơn 30% nhà khai thác đã đầu tư triển khai hệ thống LTE-A, kết hợp với hoạt động thương mại hóa tính năng đầu tiên tích hợp carrier. 88 nhà khai thác tức hơn 20% nhà khai thác LTE hiện đã triển khai thương mại hóa LTE-A ở 45 quốc gia.
VoLTE có sự tăng trưởng đáng kể trong sáu tháng qua, kể từ báo cáo cuối cùng. 103 nhà khai thác hiện đang đầu tư cho hoạt động triển khai VoLTE hoặc thử nghiệm ở 49 quốc gia - tăng lên 23 nhà khai thác so với mốc 80 nhà khai thác tính ở thời điểm tháng Giêng – trong đó, 25 nhà mạng đã thương mại hóa dịch vụ thoại HD VoLTE, tăng lên so với mốc 3 nhà mạng ra mắt dịch vụ vào tháng Ba năm ngoái. GSA dự đoán VoLTE sẽ tiếp tục được tung ra “rầm rộ” trong năm nay, nhất là ở Anh.
Báo cáo cũng nêu chi tiết các khía cạnh khác nhau của quang phổ LTE, và một trong số đó là:
• LTE1800 hiện đang được sử dụng trên 187 mạng thương mại tại 89 quốc gia, tức tương tự hơn 44% triển khai mạng LTE.
• Băng tần phổ biến nhất sẽ được ưu tiên cho các hệ thống LTE sau đó là 2,6 GHz (dải 7) đang được triển khai tại 100 mạng.
• 800 MHz (dải 20) đến nay vẫn là lựa chọn phổ biến của các nhà mạng, được 91 nhà mạng sử dụng với tỉ lệ ưu tiên là hơn 1/5.
• Hầu hết các nhà khai thác (90%) triển khai mạng LTE ở phổ kết hợp sử dụng chế độ FDD.
• Hiện thế giới có đến 59 nhà mạng ở 35 quốc gia đã tung ra dịch vụ LTE thương mại sử dụng chế độ TDD.
Trong khi hoạt động triển khai LTE tiếp tục tăng trưởng và trải rộng ở các vùng nông thôn trên thế giới thì tổng số nhà mạng triển khai LTE cũng đã tăng từ 566 lên 638 kể từ báo cáo cuối cùng vào tháng giêng. Hoạt động triển khai LTE-A và VoLTE tăng trưởng đáng kể trong các ngành công nghiệp viễn thông.
Cũng theo GSA, hoạt động triển khai LTE-A hiện nay đã được tổ chức thực hiện tại tất cả các thị trường trên toàn thế giới - hơn 30% nhà khai thác đã đầu tư triển khai hệ thống LTE-A, kết hợp với hoạt động thương mại hóa tính năng đầu tiên tích hợp carrier. 88 nhà khai thác tức hơn 20% nhà khai thác LTE hiện đã triển khai thương mại hóa LTE-A ở 45 quốc gia.
VoLTE có sự tăng trưởng đáng kể trong sáu tháng qua, kể từ báo cáo cuối cùng. 103 nhà khai thác hiện đang đầu tư cho hoạt động triển khai VoLTE hoặc thử nghiệm ở 49 quốc gia - tăng lên 23 nhà khai thác so với mốc 80 nhà khai thác tính ở thời điểm tháng Giêng – trong đó, 25 nhà mạng đã thương mại hóa dịch vụ thoại HD VoLTE, tăng lên so với mốc 3 nhà mạng ra mắt dịch vụ vào tháng Ba năm ngoái. GSA dự đoán VoLTE sẽ tiếp tục được tung ra “rầm rộ” trong năm nay, nhất là ở Anh.
Báo cáo cũng nêu chi tiết các khía cạnh khác nhau của quang phổ LTE, và một trong số đó là:
• LTE1800 hiện đang được sử dụng trên 187 mạng thương mại tại 89 quốc gia, tức tương tự hơn 44% triển khai mạng LTE.
• Băng tần phổ biến nhất sẽ được ưu tiên cho các hệ thống LTE sau đó là 2,6 GHz (dải 7) đang được triển khai tại 100 mạng.
• 800 MHz (dải 20) đến nay vẫn là lựa chọn phổ biến của các nhà mạng, được 91 nhà mạng sử dụng với tỉ lệ ưu tiên là hơn 1/5.
• Hầu hết các nhà khai thác (90%) triển khai mạng LTE ở phổ kết hợp sử dụng chế độ FDD.
• Hiện thế giới có đến 59 nhà mạng ở 35 quốc gia đã tung ra dịch vụ LTE thương mại sử dụng chế độ TDD.
Trải nghiệm bắn súng thật tại gian hàng của Viettel trong Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024
Đề xuất tiêu chí chức danh chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, an ninh